399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM
Bài Làm
Yên Từ thuộc loại ‘danh sơn’ (núi đẹp) cao 1068m, đột khởi trên dãy núi trùng điệp của vùng đông bắc nước ta.
Yên Từ cách thị xã trông Bí, tỉnh Quảng Ninh 14km về phía tây bắc. Núi Cánh Gà phía nam, dãy núi Bảo Đài ở phía bắc như những thành quách cổ xưa mở rộng cánh cửa dẫn khách hành hương bước vào thế giới Yên Tử. Suối Giải Oan nước trong veo uốn khúc, sỏi trắng và đá cuội rải đểu. Đầu xuân, rừng Yên Tử nẩy lộc đơm hoà, hoà dành và hoà bướm vàng tươi, hoà hải đưòng và hoà thủy tiên nở bung những cánh mỏng phớt tím.
Dân gian gọi núi Yên Tử là núi Voi; sách xưa gọi là Bạch Vân Sơn (núi mây trắng) vì quanh năm đỉnh núi bao phủ một lóp mây mù. Phạm Sư Mạnh đã từng vinh thơ cảnh sắc Yên Tử hữu tình nên thơ ‘Lối di có trúc, khe suối đầy hoà’.
Vào thời Ngô Quyền và dưới thòi Lý, Yên Từ đã có chùa Yên Kì Sanh, Hiện Quang Thiền Sư đã từng tu luyện nơi đây. Phải đến năm 1299, vừa Trần Nhân Tông từ bỏ ngai vàng, thoát vòng tục lụy đến Yên Tử tu hành, sáng lập Thiền phái Trúc Lâm cùa Đại Việt, thì nơi đây mới trở thành cõi linh thiêng của xứsở.
Vượt dóc núi, men theo bò suối cheo leo, ta đến với suối Vàng và Thác Tử uốn vòng theo chùa Vân Tiêu, hợp lưu dưới gốc cây sung già, rồi đổ vào suối Giải Oan. Những linh hồn các cung nữ ngày xưa như đã nhập thiền vào chùa Giải Oan. Những cây cổ thụ xòe tán che rợp mái chùa, hoà loa kèn màu trắng mịn phơn phớt màu hoàng yến, những khóm hoà rừng nở xòe năm cánh với màu xanh, chùm nhị tím bao bọc lấy 6 ngọn tháp, trong đó có tháp mô vua Trần Nhân Tông; cảnh suối, chùa Giải Oan càng trở nên u huyền, trầm tịch.
Vượt qua một sườn núi độ 400m, ta dừng lại am Lò Rèn, leo qua những bậc đá ta vươn tới Hòn Ngọc. Trải qua hơn 700 năm, am xưa chùa cũ đã trở thành phế tích, chỉ còn lại những hàng tùng cổ thụ. Hai trăm bảy mươi tư cây tùng với ba loại chính: thành tùng, thủy tùng và xích tùng, thân cây bạc phếch mà lá cành vẫn sum sê, đứng trầm mặc như những chứng nhân của cửa Thiên qua năm tháng.
Cao hơn Hòn Ngọc độ ICO mét là khu tháp Tổ thờ Huệ Quang Thiền Sư. Ở đây có cây thông già trên nghìn tuổi. Thân cây to, tròn, ba người ôm không xuể. Những cây đại già, nở hoà bốn mùa, hương hoà tỏa ngào ngạt ôm lấy 45 ngọn tháp với nhiều quy mô* kiều dáng sắc màu tựa như những bỏng sen xòe cánh. Bạch Liên cư sĩ đến văn cảnhmấy trăm năm về trước, đã xúc động để thơ:
‘Tháp biếc trăm tầng cao chất ngứ,
Lầu son mấy nóc rộng thênh thênh.‘
Chùa Hoà Yên ở phía sau Tháp Tổ trên độ cao 8m. Cúc vạn thọ nở vàng rực, hoà dong đỏ tía nở khắp sân chùa, vườn chùa và bờ suối. Cây đại gốc sù sì đã có dư 700 tuổi nở bung những chùm hoà trắng dâng hương. Cuối thê kỉ XV,vua Lê Thánh Tông lên chơi, nhìn tháy rừng hoà nở mà cảm khái đổi tên chùa từ Vân Yên thành Hoà Yên. Chùa Hoà Yên có hơn 10 pho tượng lớn bằng đổng, có qua chuông đúc từ thời Lê mạt khắc bài minh hàng nghìn chữ nói vê lịch sừ phái Thiền Sư Trúc Lâm. Bên phải chùa là suối Ngự Dội (nơi vua tắm nước trong mát và có mùi thơm của các loài hoà rừng).
Đêm ở chùa Hoà Yên thật kì ảo. Tiếng suối róc rách mơ hồ, tiếng tắc kè thảng thốt, tiếng rừng trúc rì rào, mùi hoà nóng nàn. Du khách mơ màng, chập chờn trong giấc mộng.
Vượt lên, ta tới chùa Phổ Đà có Tháp Độ Nhân và 4 cây lão tùng; tiếp theo là am Ngọa Vân và Thác Từ. Nước Thác Tử sôi réo trong các khe đá, mát lạnh về mùa hè, ấm nóng về mùa đồng. Lội qua Thác Từ, ta đến am Ngọa Vân. Cả khu rừng trúc phủ mờ sương khói. Cảnh suối rừng, am chùa ẩn hiện trong làn mây trảng mỏng nhẹ, bồng bềnh như thực như mơ.
Dừng lại am Ngọa Vân chênh vênh bên sườn núi, ở đây còn có am Thung và am Dược, nơi các tăng ni ngày xưa giã thuốc và chế thuốc.
Vượt qua am Ngọa Vân khách hành hương leo len chùa Bảo Sái. Dốc cheo leo gần như thẳng đứng. Với chiếc gậy trúc cầm tay, ai cũng cảm thấylâng lâng. Sen đất nở xòe 5 cánh hồng tươi, phong lan trắng, phong lan tía, hoà loa kèn nở rộ. Hương hoà lan mát dịu. Những cây vạn tuế lá xanh biếc bôn mùa, xòe tán như những chiếc ô xinh xinh. Cạnh giếng Thiêng là cây gạo lớn, thân tròn cao vút, nở hoà đỏ rực vào tháng ba. Dưới gốc gạo có con hổ đá, quỳ hai chân trước, nhìn vào am đá, hiền lành và chàm chú như đang trầm mặc và kính cẩn nghe kinh.
Phía trên chùa Bảo Sái là chùa Vân Tiêu, suối Hàm Long’và rừng trúc bao la. Vè mùa xuân, dưới những cơn mưa bụi, măng trúc, măng mai, măng giang Yên Tử mọc lên tua tủa, nhọn hoắt như tháp bút. Giữa rừng trúc là thế giới cùa loài chim. Cu xanh, cu đất, chào mào, cà cưỡng, cò lửa, chim chích... bay lượn tìm mồi, tiếng kêu chao chác inh ỏi. Thỉnh thoảng xuất hiên vài con hạc, mấy chú đại bàng đất, dăm ba anh bổ nông hoặc đứng trên các mô đất cao, hoặc vắt vẻo trên ngọn thông, hiền lành và tư lự.
Rời chùa Vân Tiêu ta luồn qua cổng Trời, len lỏi trong rừng sú. Sú lộng cổ thụ cao chừng 2m, gốc sần sùi cong queo kì dị, lưa thưa vài chiếc lá nhỏ. Ở dây có nhiêu loài chim vẹt, mỏ đỏ, đuôi xanh kêu cheo chét nghe rất vui tai. Khỏi rừng sú, du khách đật chân tới Chùa Đồng, chỏm cao nhất của Yên Tử. Khi tiếng chuông Chùa Đổng ngân vang ba hồi, hàng tràm con chim nhạn bay lên lượn vòng; tức thì mây trắng ùn ùn xô tới. Cuối canh tư đầu canh năm đứng trên Chùa Đổng, khi trời quang có thể nhìn thấy một vùng đông bắc bao la. Thích thú nhất là được ngấm mặt trời đỏ
rực lúc rạng đông nhô dần trên ngấn bể màu lam. Ai còn nhớ bài thơ của Nguyễn Trãi thì khẽ ngâm lên. Có phút giây kì thú nào bằng:
Đề chùa Hoà Yên núi Yên Tử Trên non Yên Tử chòm cao nhất,
Trời mới canh nám đã sáng tinh.
Vũ trụ mắt đưa ngoài biền ca,
Nói cười người ở giữa máy xanh.
Muôn hàng giáo ngọc tre gài của,
Bao dải tua cháu đá rủ mành.
Dấu cũ Nhân Tông vấn còn đấy,
Trùng đổng thấy giữa ánh quang minh. (1)
Đào Duy Anh dịch.
Với những'mái chùa rêu phong, những am cổ, những suối, những khóm từng cổ thụ, rừngtrúc và trăm nghìn loài hoà... mỗi bước chân của du khách khi leo lên sườn non vách động, tưởng như lạc lối vào cõi Phật Yên Tử mênh mông. Bao huyền tích, Phật tích cùng hoà rùng như ướp hương hồn người.
Đến vói Yên Tử càng thấy rõ tâm đức của ông cha, càng yêu thêm cảnh tri hùng vĩ của giang sơn gấm vóc.
Hội xuân Yên Tử là một lễ hội rất lớn và đông vui; năm nào cũng có hàng vạn người trẩy hội. Ngày nay đã có cáp treo lên Yên Tử, nhưng leo núi lên chùa Hoà Yên, với tới Chùa Đổng... mới thật là thích thú.