LÀM VĂN
Thông tin doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

  • Phân tích
  • Phân tích bài thơ Hữu Cảm của Nguyễn bỉnh Khiêm mẫu 2

Phân tích bài thơ Hữu Cảm của Nguyễn bỉnh Khiêm mẫu 2

Đề bài: Phân tích bài thơ "Hữu cảm" của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) là một người học rộng tài cao đã từng đỗ trạng nguyên, nhưng trước cuộc đời đen bạc ông chối từ mọi vinh hoà phú quí rút lui về cuộc đời ẩn dật. Tuý quay lưng với xã hội nhưng lòng ông vẫn nặng trĩu một nỗi lo nước thương đời, thương dân. Bài thơ "Hữu cảm" bộc lộ tâm trạng đó của nhà thơ.

Bài làm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) là một người học rộng tài cao đã từng đỗ trạng nguyên, nhưng trước cuộc đời đen bạc ông chối từ mọi vinh hoà phú quí rút lui về  cuộc đời ẩn dật. Tuý quay lưng với xã hội nhưng lòng ông vẫn nặng trĩu một nỗi lo nước thương đời, thương dân. Bài thơ "Hữu cảm" bộc lộ tâm trạng đó của nhà thơ.

Nguyễn Bỉnh Khiêm sống trong giai đoạn lịch sử có nhiều biến động loạn li, các tập đoàn phong kiến vì tranh giành quyền vị đã chém giết lẫn nhau, chiến tranh xẩy ra liên miên. Mở đầu bài thơ, tác giả viết:

"Giặc giã tùng hoành lấn đế kinh"

Những cuộc chiến tranh giữa các phe phái phong kiến không còn lẻ loi nữa mà

đã có qui mô lớn, lan rộng đến kinh đô nơi thường được bỗ phòng cẩn mật. Cuộc

chiến tranhthật khủng khiếp làm cho mọi người đều lo sợ:

"Vua tồi lo lắng xiết hao tình”

Chiến tranh làm cho vua chúa lo lắng vì quyền lợi ngôi báu bị đe dọa, uy hiếp, các bể tôi, những kẻ phục vụ vì vua chúa, quyền lợi của họ gắn liền với vua chúa nên họ cũng đều lo sợ. Trước tình cảnh ấy, nhà thơ tỏ thái độ thông cảm với nỗi lo của chúa, nỗi nhục cùa tôi (chúa lo tôi nhục đáng thương tình xiết bao - lời xỉ Ịch nghĩa).

Nhưng chiến tranh bao giờ cũng là tai họa ghê gớm giáng xuống dầu những kẻ dân đen. Họ phải gánh chịu nhiều đau khổ nhất: tan cửa, nát nhà, mất chồng, mất con vì chiến tranh. Trong các cuộc xâu xé vì quyền lợi của các tậpđoàn phong kiến, họ biến thành những vật hi sinh đáng thương. Vì vậy họ mong chờnhững vị cứu tinh đến giải thoát cho họ ra khỏi cơn binh lửa chiến tranh. Lòng khát khao cháy bỏng đó của dán chúng biết bao ngày tháng đã kết lại thành nỗi uất ức chứa trọng lòng:

“Mong mưa, dán chúng lòng dân vọng,

Trừbạo, tưng bừng đạo nghĩa hình."

(Chờ người đến cứu sống lòng mong đợi của dân chúng đến từ lâu. Thương dân đánh kẻ có tội, ai dấy quân như trận mưa gặp thời).

Ai là kè “thương dân đánh kẻ có tội”? Chính lúc này nếu có ni đó vì thương dân đứng lên dấy quân để trừng trị kẻ bạo tặc dẹp yên cơn loạn lạcthì bốn bể dân chúng sẽ qui về:

“Bôn hể vui theo người đạo đức.”

Dân chúng sẽ reo vui và mãi mãi nhớ ơn vị cứu tinh đã đem lại cho họ cảnh sống yên vui thái bình:*                                                                     --                             •'

“Khắp nơi lại thấy cảnh thanh hình”                                      

Nguyễn Bỉnh Khiêm tuy đã từng làm quan đại thần dưới thời nhà Mạc ... nhưng ông lại là con người thâu hiểu nỗi khổ đau của nhân dán, đông cảm -vói họ, đứng về phía họ, bênh vực họ.    -

Mọi cuộc chiến tranh rồi cũng kết thúc có kẻ thắng, người bại, nhà thơ đã rút ra một kết luận:

“Xưa nay nhân giả là vô địch”                                                         /

Một nhà nho nên rất coi trọng chữ nhân, vì thế ỏng khẳng định kẻ nào vì nhân ái biết thương dân, kẻ ấy sẽ chiến thắng. “Nhân giả là vô địch”. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Bỉnh Khiêm làm ta nhớ lại người anh hùng Nguyễn Trãi trong “Bình Ngô đại cáo” đã khảng khái tuyên bố:

“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,

Lấy chí nhản để thay cường bạo.”

Để kết thúc bài thơ, Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt một câu hỏi:

“Lọ phải khư khư thích'chiến tranh?”                                              " -

Câu hối thay lời phê phán lên án những kẻ thích gây ra cảnh binh đao chỉ vì quyền lợi ích kỉ? Nhà thơ đứng trên lập trường nhân dân. Xuất phát từ lòng nhân đạo mà lên án chiến tranh.

Phê phán chiến tranh phi nghĩa, một biểu hiện của tư tường tiến bổ Có thể nói Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ rất sớm nếu không nói đầu tiên - bằng sáng tác của mình đã lên án chiến tranh bảo vệ quyền lợi cùa người dân.                                                                             

Ngày nay đọc lại bài “Hữu cảm”, lòng ta vẫn xúc động về tấmlòng cùa ông đối với nhân dân. Nguyễn Bỉnh Khiêm thật xứng đáng “cây đại thụ” cherợp bóng văn học trong mấy thế kỉ.