399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM
Bài làm
Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, với những tác phẩm nổi tiếng như ‘Lửa thiêng’, ‘Vũ trụ ca’ ... Sau Cách mạng, ông nhanh chóng hòa nhập vào công cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc chống thực dân Pháp xâm lược. Hòa bình lập lại, từng trang thơ Huy Cận ấm áp hơi thở của cuộc sống mới đang lên. Bài thơ ‘Đoàn thuyền đánh cá’ được sáng tác ở Hòn Gai, năm 1958, nhân một chuyên tác giả đi thực tế dài ngày. Bài thơ được đánh giá là một trong những bài thơ hay của tập ‘Trời mối ngày lại sáng’ và của thơ ca Việt Nam hiện đại.
Với đôi mắt quan sát sắc sảo, trí tưởng tượng phong phú, trái tim nhạy cảm và tài năng nghệ thuật điêu luyện, nhà thơ đa vẽ nên trước mắt chúng ta một khung cảnh lao động tuyệt vời trên biển, cả bài thơ như một bức tranh sơn mài lộng lẫy với những sắc màu huyền ảo, cuốn hút vô cùng:
‘Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng da cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lụi ra khơi Câu hát càng buồm cung gió khơi.‘
Đoàn thuyền đánh cá rời bến vào lúc hoàng hôn. Phía tây, mặt trời như một ‘hờn lửa’ đỏ rực đang lăn vào lòng đại dương mênh mông. Màn đêm buông xuống. Kết thúc một ngày. Chính vào thời điểm ấy, ngư dân bắt tay vào công việc quen thuộc của mình: ra khơi đánh cá. Mặt biền đêm không lạnh lẽo mà ấm áp hẳn lên bởi tiếng hát âm vang, náo nức, thể hiện niềm vui to lớn của con người lao động được giải phóng: ‘Cầu hát câng buồm cung gió khơi’. Đây là cách nói độc đáo, sáng tạo cùa Huy Cận, khiến chúng ta tưởng như tiêng hát hòa cùng gió mạnh, thổi câng cánh buồm, đẩy thuyền phăng phăng rẽ sóng. Cánh buồm no gió tượng trưng cho khí thế phơi phới đi lên của cồng cuộc dựng xây đất nước.
Lời hát ngợi ca sự giàu có và hào phóng của biền cả cùng vẻ đẹp lung linh, diệu kì của nó trong đêm. Bút pháp lãng mạn của nhà thơ vẽ nên khung cảnh vừa thực vừa ảo:
‘Hát rằng cá bạc biền Đông làng
Cá thu biền Đông như đfoàn thoi
Đêm ngày dệt biền muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta dàn Cá ơi!’
Sự say mê vẻ đẹp của biền đã làm giảm bớt bao nỗi nhọc nhằn vất vả trong công việc đánh cá, đem lại niềm vui và sức mạnh cho con người đang chinh phục thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.
Cảnh đánh cá trong đém được nhà thơ quan sát và miêu tả với một cảm hứng trữ tình mãnh liệt. Tác giả như nhập thân vào thiên nhiên, vào cồng việc, vào con người:
‘Thuyền ta lái gió với buồm trắng Lướt giữa mây cao với biền bắng Ra dậu dậm xa dò bụng biền Dàn dan thê trân lưới vây giăng. ‘
Những hình ảnh ‘lái gió’, ‘buồm trắng’, ‘mây cao’, ‘biền bắng’ pining phất phong vị thơ cổ điền nhưng vẫn đậm chất hiện thực. Một chuyến ra khơi đánh cá cũng giông như một trận đánh. Cũng thảm dò tìm cho ra bãi cá; cũng ‘dàn đan thế trận’ để giảng lưới, bủa lưới sao cho trúng luồng cá bạc, để sáng mai lúc trở về, thuyền nào thuyền nấy đầy ắp cá.
Đã bao đời, người ngư dân có mối quán hệ chặt chẽ với biền cả. Họ thuộc biền như thuộc lòng bàn tay. Bao loài cá họ thuộc tên, thuộc dáng, thuộc cả thói quen cùa chúng:
‘Cá nhu cá chim cùng cá đe,
Cá song lấp lánh đuốc đen hổng.
Cái đuôi em quầy tràng vầng chóe,
Đêm thơ: sao lua nước Hạ Long.’
Trên mặt biền đêm, ánh trăng long lanh giát bạc, cá quẫy đuôi, sóng sánh trảng vàng. Bài ca ‘gọi cá’ vẫn tiếp tục ngân vang, lúc náo nức, lúc thiết tha. Trăng thức cùng ngư dần, trăng cùng sóng dập dờn bên mạn thuyền, như ‘gõ nhịp’ phụ họa cho tiếng hát. Trảng chiếu sáng cho người kéo được những mẻ cá đầy. Thiên nhiên, con người thật là hòa hợp.
Bóng đêm đang tan, ngày đang đến, nhịp độ cổng việc càng sôi nổi, khẩn trương:
‘Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoàn tay chum cá nặng Vầy bục đuôivàng lóe rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.’
Bao công lao vất vả đã được đền bù. Dáng người ngư dân đang choãi chân, nghiêng người, dồn tất cả sức mạnh vào đôi cánh tay cuồn cuộn để kéo lên những mẻ lưới nàng trĩu mới đẹp làm sao! Bóng dáng họ in trên nền trời hồngcủa buổi bình minh. Những tia nấng sớm chiếu trên khoang cá đầy làm lấp lánh thêm ‘vẩy bạc, đuôi vàng’ và màu sắc phong phú của bao loài cá cũng khiến cho cảnh rạng đông thêm rực rỡ. Nhịp điệu câu thơ cuối của khổ thơ trên chậm rãi, gợi cảm giác thanh thản, vui tươi, phản ánh tâm trạng thoái mái cùa ngư dân trước kết quả tốt dẹp của chuyến ra khơi.
Khổ thư cuối cùng miêu tả cảnh trờ về của đoàn thuyền đánh cá:
‘Cáu hát càng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy dua cùng mặt trời Mật trời đội biền nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi’.
Vẫn là tiêng hát khóe khoản của người ngư dân dạn dày sóng nước đang vươn lên làm chủ cuộc đời. Tiêng hát hòa trong gió, thổi càng cánh buồm đưa đoàn thuyền ra khơi đêm trước, nay lại cùng đoàn thuyền đầy ắp cá hân hoan vế bến. Hình ảnh ‘Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời’ rất hiện thực mà cũng rất hào hùng. Nó phản ánh một thói quen lâu đời cùa ngư dân là đưa cá về bên trước khi trời sáng, đổng thời cũng hàm ý nói lên khí thê đi lên mạnh mẽ của họ trong công cuộc dựng xây đất nước sau giải phóng.
Hòa cùng niềm vui to lớn của mọi người, nhà thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng cùa mình bay bổng. Đoàn thuyền lao vun vút trên mặt biển, ‘Mật trời dội biền nhô màu mới’, một màu hồng rạng rỡ, tinh khôi, và ánh mặt trời phản chiếu trong muôn ngàn mắt cá trên thuyền, khiên nhà thơ liên tưởng tới hàng ngàn mặt Ười nhỏ xíu đang tỏa sáng niềm vui. Đến đây, bức tranh biền cả ngập tràn sắc màu tươi sáng và ăm ắp chất sông trong từng dáng hình, đường nét của cảnh, của người.
‘Đoàn thuyền đánh cá’là một bài ca lao động hứng khởi, hào hùng. Nhà thơ ca ngợi biền cả mênh mông - nguồn tài nguyên bất tận của Tổ quốc, ca ngợi những con người lao động cần cù, gan góc, ngày đém làm giàu cho đất nước. Cảm hứng trữ tình của Huy và nghệ thuật điêu luyện của ông đã cuốn hút người đọc thực sự. Chúng ta cùng chia sẻ niềm vui to lớn với nhà thơ, với tất cả những người lao động mờ đang Kiều hãnh ngẩng cao đầu trên con đường đi tờ tương lai tươi sáng. Hơn bốn thập kỷ đã trơi qua, bài thơ vần giữ nguyên vẹn giá trị ban đầu cùa nó. Phần nào, bài thơ giúp chúng ta hiểu được chân dung tinh thần mới của Huy Cận sau bao biến cố lịch sử trọng đại của đất nước và dân tộc. Một Huy Cận trữ tình cách mạng.